Những câu hỏi liên quan
Le Trung Hau
Xem chi tiết
Trung Hau
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
7 tháng 5 2023 lúc 16:27

câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Bình luận (0)
Trung Hau
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 4 2022 lúc 15:29

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Bình luận (0)
Dark_Hole
16 tháng 4 2022 lúc 15:29

1B

2D

3C

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 2 2022 lúc 8:28

        Người thợ xây

Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.

                                                                     Theo bản dịch của Nhị Tường

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Bình luận (1)
Thư Phan
9 tháng 2 2022 lúc 8:29

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 8:29

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 2 2022 lúc 8:30

Câu này bn đăng rồi mà

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
9 tháng 2 2022 lúc 8:33

dễ mà ta cần gì hỏihum

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 2 2022 lúc 9:03

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 18:44

Câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ: dù có ở thời gian, địa điểm, hoàn cảnh như thế nào thì đối với công việc ta luôn phải có trách nhiệm, cần cù, chăm chỉ, để tâm vào nó với ý chí rằng bản thân phải làm thật tốt nhiệm vụ. Không nên cẩu thả, qua loa, thái độ thiếu tôn trọng với công việc của mình vì cuối cùng mình sẽ không có kết quả tốt đẹp. Qua việc ông thợ xây trong câu chuyện, xây nhiều nhà rất đẹp hữu hiệu cho nhiều người nhưng cuối cùng vì tính lười biếng ý nghĩ làm cho xong việc mà bản thân lại tự xây cho mình một căn nhà kém chất lượng. Bản thân em sẽ tự rút ra bài học luôn cố gắng làm việc thật tốt, hiệu quả nhất, có tâm nhất vào bất kì việc nào, hoàn cảnh, thời gian hay địa điểm nào.

Bình luận (1)
anime khắc nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
21 tháng 1 2022 lúc 16:06

Tham khảo
ngày←(xưa )danh từ ;có( hai)→ vợ chồng ←(ông lão đánh cá) (danh từ) ;trong (một) →túp lều← (nát trên bờ biển);hai ,ông lão đánh cá là phụ ngữ nguyên câu này gọi là cụm danh từ vợ chồng là danh từ còn lại tự trã lời,chọn tôi nhé

Bình luận (8)
winx xinh dep
Xem chi tiết
nguyễn an
Xem chi tiết